Một số tài liệu tham khảo trong quá trình xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam

Thứ năm - 16/06/2011 03:37

small 1308209635 nv (1)

small 1308209635 nv (1)
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu xây dựng Đề án " xã hội học tập ở Việt Nam", chúng tôi xin giới thiệu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước dành cho những độc giả quan tâm.
I. Tài liệu tham khảo nước ngoài.

1. Sáng chế:
• US7162431. Educational institution selection system and method : Hệ thống và phương pháp lựa chọn ứng dụng cho thiết chế giáo dục. Tác giả: Guerra Anthony J. , năm 2007.

2. Sách:
• Re-schooling Society – Educational Change and Development Series : Vấn đề học tập lại ở xã hội – Những thay đổi và phát triển trong vấn đề giáo dục. Tác giả: Davi Hartley. Nguồn: Paperback, năm 1997.
• Society and education : Vấn đề xã hội và giáo dục. Tác giả: Robert J. Havighurst, Berice L. Neugarten. Nguồn: Allyn and Bacon Inc – Boston, năm 1962.
• Society and education in Japan : Vấn đề xã hội và giáo dục tại Nhật Bản. Tác giả: Herbert Passin. Nguồn: Kodansha international LTD – Tokyo, năm 1982.
• Global Trends in Educational Policy – International Perspectives on Education and Society : Khuynh hướng toàn cầu hóa trong chính sách giáo dục – Viễn cảnh về giáo dục và xã hội toàn cầu. Tác giả: David P. Baker, Alexander W. Wiseman. Nhà Xuất bản: Hardcover, năm 2005.
• Human studies education development and XXIst century : Nghiên cứu con người và phát triển giáo dục vào thế kỷ 21 – Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc tế. Nhà Xuất bản Khoa học – H. , năm 1995.
• New trends in the utilization of educational technology for science education : Những khuynh hướng mới trong công nghệ giáo dục của vấn đề giáo dục khoa học. Tác giả: P. . Nhà Xuất bản: Unesco, năm 1974.

3. Tài liệu:
• The Learning Society as Itself: Lifelong Learning, Individualization of Learning, and beyond Education : Bản chất của khuynh hướng xã hội học tập: Học suốt đời, tự học và học tập bên ngoài phạm vi ngành giáo dục. Tác giả: Su Ya-Hui. Nguồn: Studies in Continuing Education, năm 2007.
• Cross-Professional Partnerships – Innovation in Continuing Education for Social Workers and Extension Educators : Vấn đề chuyên nghiệp trong quan hệ với đối tác – Phải tiếp tục học tập trong công tác xã hội và giáo dục mở rộng. Tác giả: Waites Cheryl, Bearon Lucille. Nguồn: Educational Gerontology, năm 2007.
• Change in the social role of the general education school in Russia : Vấn đề thay đổi của vai trò xã hội tại các trường học ở Nga hện nay. Tác giả: Rutkevich Mikhail. Nguồn: Russian Education and Society, năm 2000.
• Policy for older adult education : Chính sách giáo dục cho người lớn tuổi và trưởng thành. Tác giả: Peterson David A. , Masunaga Hiromi. Nguồn: New Directions for Adult and Continuing Education, năm 1998.
• Education unbound : Nền giáo dục không ràng buộc. Nguồn: On the Horizon, năm 2007.
• Education and training in a globalized world society : Vấn đề giáo dục và đào tạo trong một xã hội toàn cầu hóa. Tác giả: Renate Kock, Smyth Robyn. Nguồn: British Journal of Educational Technology, năm 2007.
• Society committee reports – Education : Vấn đề giáo dục – Các báo cáo của ủy ban xã hội. Tác giả: Balazs Bryan. Nguồn: Chemical & Engineering News, năm 2007.
• 2006 IEEE Education Society Awards and Frontiers in Education Conference Awards : Giải thưởng xã hội giáo dục của IEEE trong năm 2006 và các lĩnh vực được xét thưởng đối với ngành giáo dục. Tác giả: Hughes Joseph L. A. . Nguồn: IEEE Transactions on Education, năm 2007.
• We're committed to an adequate education for all : Đề xuất một giải pháp giáo dục thích hợp cho tất cả mọi người. Tác giả: Estabrook Iris, Rous Emma. Nguồn: New Hampshire Business Review, năm 2007.
• Companies spending more on education : Các công ty đã bắt đầu chi phí nhiều hơn cho vấn đề giáo dục. Tác giả: Tampone Kevin. Nguồn: Business Journal – Central New York, năm 2005.
• A new vision for education : Một quan điểm mới về vấn đề giáo dục. Nguồn: Irish Times, năm 2007.
• Education is solution for all social problems : Giáo dục là giải pháp giải quyết được tất cả mọi vấn đề của xã hội. Tác giả: Bộ trưởng Giáo dục Yemen. Nguồn: News Agency Arabia 2000, năm 2005.
• A larger sense of purpose: higher education and society : Bắt đầu có khuynh hướng nhiều hơn về vấn đề xã hội và giáo dục bậc cao. Tác giả: Edmonds A. O. . Nguồn: Current Reviews for Academic Libraries, năm 2006.
• Preservation Education Partnership for the New Century : Vấn đề bảo tồn nền giáo dục trong kỷ nguyên mới. Tác giả: Voss Anke, Gemmill Laurie. Nguồn: MAC Newsletter, năm 2005.
• Continuing Professional Education for the Information Society : Vấn đề học tập liên tục trong một xã hội thông tin. Tác giả: Hukins Celia. Nguồn: Managing Information, năm 2004.
• Public Education Gets Support : Vấn đề trợ cấp cho giáo dục cộng đồng. Nguồn: District Administration, năm 2006.
• Society Committee on Education : Vấn đề Ủy ban Xã hội Quản lý Giáo dục. Tác giả: Cavinato A. G. . Nguồn: Chemical & Engineering News, năm 2006.
• Vocational education and the dilemma of education : Giáo dục hướng nghiệp và vấn đề khó khăn của nó. Tác giả: Lewis Morgan V. . Nguồn: Journal of Vocational Education Research, năm 2000.
• Social ideologies and gifted education in today's schools : Vấn đề tư tưởng xã hội và giáo dục năng khiếu trong trường học ngày nay. Tác giả: Clark Barbara. Nguồn: Peabody Journal of Education, năm 1997.
• Sociology and education: Vấn đề xã hội và giáo dục. Tác giả: Bolotin I. S. , Kozlova O. N. . Nguồn: Russian Education and Society, năm 1998.
• Swami Vivekananda Educational Society – Project Description. Vấn đề Xã hội Giáo dục ở Swami Vivekananda – Mô tả dự án. Tác giả: Karnataka – Bangalore District. Nguồn: http://www.ashanet.org/projects/project-view.php?p=198
• The social and educational context of the 1970s : Nội dung xã hội và giáo dục của những năm 70. Tác giả: James M. Heffernan. Nguồn: Educational and career services for adults – D.C. Heath and Company, năm 1981.
• Interface – Establishing Knowledge Networks Between Higher Vocational Education and Businesses : Giao diện thiết lập hệ thống mạng kiến thức giữa giáo dục nghề nghiệp chuyên sâu và những doanh nghiệp. Tác giả: Kessels Joseph, Kwakman Kitty. Nguồn: Higher Education, năm 2007.

4. Bài báo:
• Remote-sensing-enhanced outreach education as a decision support system for local land-use officials : Giáo dục từ xa được nâng cao bởi tri thức như là một hệ thống trợ giúp đối với các công chức sử dụng đất địa phương. Tác giả: L. Arnold Chester, L. Civco Daniel, P. Prisloe Michael. Tạp chí: PE&RS – Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, năm 2000.
• Organization climate, social class and educational output : Môi trường tổ chức, tầng lớp xã hội và đầu ra của giáo dục. Tác giả: Alexander M. Feldvebel. Tạp chí: Educational administration – Allyon and Bacon, Inc. USA, năm 1971.

II. TRONG NƯỚC:

1. Đề tài nghiên cứu:
• Cơ sở lý luận và thực tiễn của các chính sách phát triển trường lớp dân lập, tư thục trong giáo dục đại học và dạy nghề Việt Nam. Chủ nhiệm: Phạm Quang Sáng, năm 1995.
• Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật ở trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề. Chủ nhiệm: Nguyễn Đức Trí, năm 2000.
• Vài nét về giáo dục dạy nghề tại Hàn Quốc. Chủ nhiệm: Nguyễn Việt Hùng, năm 1997.

2. Tổng luận:
• Quá trình hình thành và phát triển trung tâm dạy nghề quận huyện những thách thức và hướng giải quyết trong điều kiện mới. Tác giả: Bùi Sĩ, năm 1995.
• Phát triển dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nền kinh tế hàng hóa với cơ chế thị trường ở nước ta, hiện trạng và triển vọng. Tác giả: Nguyễn Viết Sự, năm 1993.
• Hiện trạng dạy nghề Việt Nam và những xu thế phát triển trước ngưỡng cửa năm 2000. Tác giả: Đào Quang Ngoạn, năm 1990.
• Dự án Trung tâm Học tập Cộng đồng. Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục thường xuyên, năm 2005.
• Giáo dục Việt Nam và định hướng đầu thế kỷ 21 – Tổng luận phân tích. Tác giả: Ngô Hào Hiệp, Trần Khánh Đức. Nhà Xuất bản: H., Viện Khoa học Giáo dục, năm 1995.
• Giáo dục thường xuyên: Hiện trạng và xu hướng phát triển – Tổng luận. Tác giả: Nguyễn Công Giáp. Nhà Xuất bản: H., Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, năm 1996.

3. Luận án:
• Kết quả nghiên cứu về giáo dục đào tạo (1991-1992) – Dự án quốc gia. Nghiên cứu tổng thể về giáo dục, đào tạo và phân tích nguồn nhân lực. Tác giả: Đặng Bá Lãm, Lê Thạc Cán, Phạm Minh Hạc. Nguồn: H.: Bộ giáo dục và đào tạo, năm 1994.

4. Sách:
• Tiến tới một xã hội học tập ở Việt Nam. Tác giả : Nguyễn Ngọc Phú, Nguyễn Hữu Châu, Đào Thái Lai. Nguồn: H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005.
• Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người học ở phương Tây. Tác giả: Đặng Thành Hưng. Nhà Xuất bản: H.: Viện Khoa học Giáo dục, năm 1995.
• Tổ chức kế hoạch hóa công tác dạy nghề và đào tạo công nhân. Tác giả: Lê Khắc Đóa, Hà Dũng, Vũ Kim Tuyền. Nhà Xuất bản Giáo dục, năm 1985.
• Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI – Sách tham khảo. Tác giả: Phạm Minh Hạc. Nhà Xuất bản: H., Chính trị Quốc gia, năm 2002.
• Xu thế phát triển giáo dục nghề nghiệp khu vực Châu Á & Thái Bình Dương. Tác giả: Lê Vũ Khánh. Nhà Xuất bản: H.: Viện Nghiên cứu Đại học & GDCN, năm 1990.
• Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam. Tác giả: Trần Văn Tùng. Nhà Xuất bản: H.: Thế giới, năm 2001.
• Khoa học - Giáo dục đi tìm diện mạo mới. Nhà Xuất bản Trẻ.

5. Văn bản pháp quy:
• Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg của Văn phòng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010".
• Công văn số 5806/VPCP-VX ngày 11 tháng 10 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, dạy nghề và thể dục thể thao.
• Quyết định số 49/2002/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tạm thời về đào tạo liên thông dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học.
• Quyết định số 1000/2005/QĐ-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc phê duyệt Đề án "Phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010".
• Thông tư liên tịch số 65/2004/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 02/7/2004 của Liên Bộ Tài chính – Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn Thực hiện kinh phí hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.

6. Bài báo:
• Để xây dựng một xã hội học tập. Năm 2005. Nguồn: http://www.chungta.com.
• Kiến tạo một xã hội học tập ở Việt Nam – Những hạn chế từ lịch sử. Tác giả: Trần Ngọc Vương – Tạp chí Tia Sáng, năm 2006. Nguồn: http://www.chungta.com.
• Xây dựng xã hội học tập để thoát nguy cơ tụt hậu. Tác giả: Hạ Anh, năm 2004. Nguồn: http://www.vnn.vn.
• Ðể xã hội học tập thành hiện thực sinh động và hiệu quả. Tác giả: Kim Dung, theo Nhân dân – TTTT&CTGGD, năm 2007. Nguồn: http://fpe.hnue.edu.vn.
• Xây dựng xã hội học tập ở nước ta. Tác giả: Nguyễn Mạnh Cầm – Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, năm 2007. Nguồn: http://www.nhandan.com.vn
• Gắn xây dựng xã hội học tập với phát triển kinh tế xã hội. Tác giả: BTK-TTXVN, năm 2006. Nguồn: http://www.cpv.org.vn.
• Hội thảo góp ý "Đề án xây dựng xã hội học tập". Tác giả: Viết Hiền, năm 2004. Nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn
• Xã hội hóa giáo dục đi đôi với kiểm định chất lượng giáo dục. Tác giả: Vũ Hoàng Long , năm 2007. Nguồn: http://www.hnue.edu.vn.
• Sáng nay ngày 28-3, Đại hội khuyến học tỉnh lần thứ 2: Đẩy mạnh hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài. Tác giả: Thu Dung, năm 2007. Nguồn: http://www.dongnai.gov.vn.
• Thái Bình dẫn đầu cả nước về xây dựng trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn. Tác giả: Nguyễn Quang Yên – Báo Thái Bình, năm 2005. Nguồn: http://www.cpv.org.vn.
• Xu hướng và mô hình kết hợp nội dung giáo dục văn hóa, khoa học và kỹ thuật nghề nghiệp trong các loại hình trường phổ thông và chuyên nghiệp. Tác giả: Trần Khánh Đức. Nguồn: H.: Viện Khoa học Giáo dục Việt nam – Trung tâm Thông tin Khoa học Giáo dục, năm 1993.
• Tổng quan về mối quan hệ kinh tế và giáo dục xét trong phạm vi nhà trường gắn với cộng đồng. Tác giả: Nguyễn Sinh Huy. Nguồn: H.: Trung tâm Thông tin Khoa học Giáo dục, năm 1995.
• Cần có một chương trình cấp quốc gia cho ngành dạy nghề. Tác giả: TS. Tạp chí: Thời báo Kinh tế Sài gòn, năm 1995.
• Đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, một giải pháp chiến lược góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa. Tác giả: Phạm Huy Thụ;Vũ Tiến Trinh. Tạp chí: Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, năm 2000.
• Giáo dục Việt Nam và định hướng đầu thế kỷ 21. Tác giả: Ngô Hào Hiệp, Trần Khánh Đức. Nguồn: H.: Viện Khoa học Giáo dục, năm 1995.
• Sự nghiệp giáo dục trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước Cộng hòa Pháp. Tác giả: Trần Thúc Trình, Nguyễn Cao Thăng. Nguồn: H.: Viện Khoa học Giáo dục Việt nam – Trung tâm Thông tin Khoa học Giáo dục, năm 1991.
• Sự nghiệp giáo dục trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Nhật bản. Tác giả: Trần Thúc Trình. Nguồn: H.: Viện Khoa học Giáo dục Việt nam – Trung tâm Thông tin KHGD, năm 1990.
Ngoài ra, Trung Tâm Thông Tin đã tiến hành thẩm định.....đề tài nghiên cứu có liên quan như sau:
• Xây dựng và thực hiện thí điểm mô hình “Mở rộng trường học thành trung tâm học tập cộng đồng. Chủ nhiệm: TS. Đỗ Huy Thịnh, ThS. Huỳnh Công Minh. Cơ quan chủ trì: Trung tâm đào tạo khu vực của SEAMEO – Việt Nam, Sở Giáo dục và đào tạo TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2004.

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay595
  • Tháng hiện tại30,779
  • Tổng lượt truy cập461,445
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây